QUY TRÌNH KHỞI NGHIỆP GIẢN ĐƠN CHO NGƯỜI MUỐN KHỞI NGHIỆP CHỈ VỚI 5 BƯỚC

Bạn đang suy nghĩ trong tình hình căng thẳng hiện nay: không biết nên làm gì để khởi nghiệp đơn giản mùa covid ? Trang trải cho cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày.

Ta đã phải sống chung với dịch bệnh 2 năm nay. nhưng dịch bệnh càng ngày càng phức tạp. chúng ta có rất nhiều trở ngại và khó khăn trước mắt. Vì vậy hãy cùng kworking tìm hiểu:

Những cách khởi nghiệp đơn giản mùa covid để vượt qua khó khăn hiện tại nhé !

1. Viết kế hoạch kinh doanh

Mọi thứ sẽ trở nên mờ mịt nếu bạn không hiểu rõ mình cần phải làm gì trong quá trình startup. Vì vậy, xây dựng kế hoạch kinh doanh là việc đầu tiên bạn cần làm. Nhiều chủ doanh nghiệp thường rơi vào cái bẫy trong việc cố gắng tạo ra những kế hoạch mang tầm vĩ mô. Nên nếu bạn đang tìm nguồn tài chính hoặc đầu tư bên ngoài. Bạn nên thử nghiệm ý tưởng của mình trước khi đầu tư. Nhiều thời gian và tiền bạc vào kế hoạch đó. Đừng cố xây dựng kế hoạch ở tầm quá vĩ mô bởi người thành công không phải là người làm việc “to” nhất. Mà là người biết cách biến cái “nhỏ” thành cái có giá trị gấp bội lần.

Lập kế hoặc khởi nghiệp đơn giản
 Đơn giản

Đó là lý do mà trước khi bắt đầu, hãy nghĩ đến những điều đơn giản, một kế hoạch kinh doanh tổng quát về từng giai đoạn cụ thể để bắt đầu khởi nghiệp.

Xác định tầm nhìn của bạn: Kết quả cuối cùng của việc kinh doanh của bạn là gì?

Xác định sứ mệnh của bạn: Khác với tầm nhìn, sứ mệnh giải thích lý do vì sao công ty của bạn được hình thành.

Xác định mục tiêu của bạn: Câu hỏi bạn sẽ làm gì? và Mục tiêu của bạn là gì? – sẽ giúp bạn đạt được sứ mệnh và tầm nhìn của mình.

Sơ thảo những chiến lược cơ bản: Bạn sẽ đạt được mục tiêu mà mình đề ra như thế nào?

Viết một kế hoạch hành động đơn giản: Viết ra các nhiệm vụ nhỏ cần thiết để đạt được mục tiêu đã đề ra.

Điều này trên cơ bản tương tự với việc bạn vẽ một sơ đồ tư duy cho doanh nghiệp tương lai của mình. Bản kế hoạch không nên quá dài như một quyển tự thuật nhưng vẫn phải đủ dài cho một sự “hình dung” cụ thể về “đứa con” tương lai của bạn.

Chúng ta cung xem: 3 mô hình kinh doanh

2. Quyết định dựa vào ngân sách

“Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”, nếu “biết người” giúp bạn nắm rõ thông tin bạn đang “chiến đấu” với những đối thủ thế nào thì “biết ta” là bước bạn phải hiểu rõ năng lực của mình tới đâu để phát huy nó một cách tốt nhất. Việc bạn cần làm là xác định một mức ngân sách cụ thể mà bạn có thể chi cho doanh nghiệp của mình. Nếu bạn tự đầu tư bằng tiền túi của chính mình, hãy thực tế về những con số và đừng tham vọng quá nhiều.

Ngân sách khởi nghiệp đơn giản

Bạn muốn thành lập công ty với dự định sinh lời trong 30 – 90 ngày đầu tiên. Điều này là hoàn toàn khả thi. Khi kinh doanh, bạn cần có nhiệt huyết, cần có những mục tiêu cao cả để làm động lực. Tuy nhiên, đầu óc của dân kinh doanh không bao giờ xa rời hiện thực vậy. Nên song song với việc chạy theo các mục tiêu lớn, bạn vẫn phải dự trụ. Với những trường hợp xấu sẽ xảy đến với doanh nghiệp của bạn. Tức là, bạn phải luôn có khoản ngân sách dự phòng cho những điều “không mời mà đến” để tạo đường lui an toàn cho mình.

3. Quyết định dựa trên các yếu tố pháp lý

Đây là một trong những công đoạn quan trọng nhất của 6 bước. Để bắt đầu khởi nghiệp kinh doanh riêng. Không một doanh nghiệp nào tồn tại lâu dài và minh bạch nếu chưa hoàn thành các thủ tục pháp lý. Với những hình thức, quy mô doanh nghiệp khác nhau sẽ có những yêu cầu về pháp lý khác nhau. Bạn nên tìm hiểu rõ những thủ tục pháp lý mà mình sẽ phải thực hiện dựa trên quy mô doanh nghiệp bạn sắp kinh doanh. Bạn có thể cân nhắc độ phức tạp của giấy tờ, các phí phát sinh sao cho phù hợp với khả năng.

Pháp lý khởi nghiệp

Vấn đề giấy tờ thủ tục là vấn đề trọng yếu không thể bỏ qua hay “lách luật”. Vậy nên bạn cần thực sự kỹ lưỡng ở bước này. Tùy vào hình thức kinh doanh sắp tới mà bạn sẽ phải nghiên cứu các loại giấy tờ như giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận an toàn thực phẩm,… Điều này giúp việc kinh doanh của bạn không phải gặp rắc rối. Khi được kiểm tra bởi các cơ quan có thẩm quyền và đây là nghĩa vụ mà mỗi chủ doanh nghiệp phải thực hiện. Khách hàng cũng sẽ yên tâm. Và tin dùng doanh nghiệp của bạn hơn nếu được đề cập đến việc doanh nghiệp. Bạn đã đáp ứng đủ các loại giấy tờ thủ tục theo quy định của pháp luật.

4. Chi tiền hợp lý

Không chỉ nên chú trọng đến công đoạn xác định vốn. Bạn còn cần phải chú ý đến vấn đề chi tiền trong quá trình trước và đang kinh doanh. Đừng “vung tiền quá trớn” hoặc quá kiệt xỉ. Việc “vung tiền quá trớn” sẽ khiến bạn vỡ kế hoạch, tệ hơn là tạo ra các khoản nợ, đưa doanh nghiệp đến gần hơn. Với ranh giới phá sản và khiến việc kinh doanh của bạn trở thành áp lực. Đồng thời, quá kiệt xỉ làm hạn chế tiềm năng phát triển của doanh nghiệp. Đã kinh doanh thì không keo kiệt, vấn đề nằm ở sử dụng tiền thông minh chứ không phải ki bo trong việc chi tiền cho một ý tưởng lớn.

Chi tiêu tiền hợp lý trong khởi nghiệp

Vậy làm sao để chi tiền một cách hợp lý nhất? Những điều bạn cần làm là xác định rõ những lĩnh vực cần chi để bắt đầu khởi nghiệp và cả để duy trì doanh nghiệp. Đã tính toán chi tiết nhất có thể về thu nhập và lợi nhuận sau mỗi tháng kinh doanh. Với 2 hành động trên, bạn hoàn toàn nắm chặt túi tiền của mình và chỉ chi khi khoản phí đó thực sự hợp lý. Kinh doanh với một trái tim nóng tràn đầy nhiệt huyết. Nhưng vẫn giữ một cái đầu lạnh trong “cuộc chơi” chính là điểm mấu chốt cho sự thành công của nhiều chủ doanh nghiệp. Hãy điều khiển đồng tiền trước khi nó điều khiển bạn!

5. Xây dựng mô hình kinh doanh hợp lý

Mỗi doanh nghiệp sẽ có cách xây dựng mô hình kinh doanh riêng để đạt hiệu quả. Và phù hợp nhất với doanh nghiệp mình. Dưới đây là những kiến thức tổng hợp và đúc kết tốt nhất mà chúng tôi chia sẻ, cùng tìm hiểu nhé!

Tìm hiểu, đánh giá, xác định nhu cầu khách hàng

Để bắt đầu nghĩ về một ý tưởng kinh doanh. Hoặc với đối tượng khách hàng đó thì chúng ta cần làm gì để thu hút sự chú ý và tạo ra nhu cầu sử dụng sản phẩm ở họ.

Việc xác định nhu cầu của khách hàng rất quan trọng. Nó là cơ sở để chúng ta vạch ra những ý tưởng và hướng đi cho hoạt động của doanh nghiệp. Chúng ta cần phải biết sản phẩm mình làm ra. Với mục đích gì thì mới mang lại hiệu quả cao cho cả doanh nghiệp và cho người sử dụng.

Mô hình khinh doanh đơn giản mà ai cũng phải biết

 

Lên ý tưởng cho sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng

Sau khi đã tìm ra nhu cầu của khách hàng, chúng ta cần nghiên cứu. Tạo ra những sản phẩm, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu đó của khách hàng một cách tốt nhất.

Lúc này, doanh nghiệp sẽ bắt tay vào việc nghiên cứu. Tạo ra sản phẩm thỏa mãn cả về chất lượng, mẫu mã, giá cả. Sự cạnh tranh trên thương trường rất khốc liệt. Vì vậy doanh nghiệp cần tạo ra những sản phẩm có sự khác biệt mạnh mẽ, lợi thế hơn đối thủ.

Lên ý tưởng cho các kênh kinh doanh

Các kênh kinh doanh là cách thức tiếp cận các phân khúc khách hàng của mình. Nhằm cho họ một giải pháp là cầu nối giúp đưa khách hàng gần hơn với sản phẩm. Đồng thời mang lại doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Ở mỗi kênh cần xác định chiến lược: giá cả, tiếp thị, phân phối và duy trì để hoạt động hiệu quả.

Lập kế hoạch và thử nghiệm thực tế

Việc lập kế hoạch kinh doanh cho phép bạn kiểm tra chi phí. Chất lượng và giá cả với nguy cơ có thể xảy ra và biện pháp khắc phục tình tình xấu. Việc lập kế hoạch càng có mục tiêu, chi tiết cụ thể sẽ có tính thực thi cao.

Việc thử nghiệm thực tế sẽ giúp các doanh nghiệp tránh khỏi những rủi ro lớn. Việc thử nghiệm trên thị trường nhỏ giúp doanh nghiệp đánh giá sự hiệu quả mức độ thực tế.

Bắt đầu hoàn thiện mô hình kinh doanh và đi vào hoạt động
Hoạt động mô hình kinh doanh đơn giản

Sau khi đã phác họa thành công mô hình kinh doanh mà doanh nghiệp sẽ hoạt động. Chúng ta cần bắt đầu xây dựng và thực tế hóa mô hình kinh doanh đó.

Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất: về công ty, văn phòng, trang thiết bị, dây chuyền máy móc. Chuẩn bị đầy đủ nguồn lực cả về vốn và nhân lực. Tìm kiếm những đối tác tiềm năng và xây dựng mối quan hệ hợp tác bền vững lâu dài.

Huy động vốn từ các nhà đầu tư. Hãy trình bày kế hoạch phân tích những mặt lợi của mô hình kinh doanh mà doanh nghiệp. Bạn sẽ hoạt động để tạo sự thu hút, chú ý từ các nhà đầu tư. Dựa vào mô hình kinh doanh để chứng minh hoạt động kinh doanh sẽ hiệu quả. Mang lại lợi nhuận cho họ nếu họ sẵn sàng đầu tư.

Leave a comment

I accept the Privacy Policy

Call Now Button